MAU CHẾT NẾU KHÔNG BIẾT CÁCH ĂN BƯỞI

Ai cũng nghĩ bưởi là loại quả quen thuộc, dễ ăn mà không hề biết một số người này không thể ăn bưởi kẻo nguy hiểm tính mạng.

Một thanh niên trẻ bỗng nhiên thấy cánh tay bà ngoại thâm tím cả mảng lớn mà không biết nguyên nhân tại sao. Sau một hồi gặng hỏi mới biết thời gian gần đây bà thường xuyên ăn bưởi. Vội vàng đến gặp bác sĩ, họ nói một câu khiến cả nhà chết lặng.



Bởi trước đó, bà ngoại từng bị đột quỵ nên phải dùng thuốc chống đông máu mỗi ngày. Khi gặp bưởi sẽ khiến nồng độ thuốc trong cơ thể tăng lên, khiến nồng độ máu cao dễ gây ra các triệu chứng chảy máu, thậm chí là tử vong. Cũng may, gia đình đưa bà đến bệnh viện kịp thời nên không nguy hiểm đến tính mạng.

Tương tác của bưởi và thuốc như thế nào?

– Với thuốc chống dị ứng: Nếu dùng chung với bưởi có thể gây tử vong cho những người bị bệnh tim.

– Với thuốc an thần, thuốc ngủ: Dùng chung với bưởi sẽ gây ra cảm giác chóng mặt.

– Với thuốc làm giảm cholesterol: Dùng chung với bưởi sẽ khiến cho một lượng lớn thuốc tồn đọng trong cơ thể, không phát huy được tác dụng dẫn đến tổn thương gan, suy nhược cơ bắp, có thể dẫn đến suy thận.

– Với thuốc tránh thai: Bưởi ảnh hưởng tới thuốc tránh thai rõ rệt nhất, nó làm cản trở sự hấp thụ thuốc tránh thai vào cơ thể khiến cho việc uống thuốc không có tác dụng.

7 “Không” khi ăn bưởi 

Bệnh nhân đang sử dụng thuốc, đặc biệt là người già, tốt nhất là không nên ăn bưởi và uống nước ép từ bưởi.

– Không ăn bưởi khi dùng một số loại thuốc

Bệnh nhân có lượng mỡ trong máu cao nếu dùng một cốc nước ép bưởi để uống một viên thuốc giảm béo thì có thể dẫn đến hiện tượng đau cơ, thậm chí là dẫn đến bệnh về thận. Một số bệnh nhân trong thời kỳ sử dụng thuốc chống dị ứng nhất định, nếu ăn bưởi hoặc là uống nước ép bưởi, nhẹ thì có thể gây ra đau đầu, tim đập mạnh, loạn nhịp tim…, nghiêm trọng có thể dẫn đến đột tử.



Ngoài ra, còn một số thành phần khi kết hợp với bưởi có thể gây ra tác dụng phụ như: Dung dịch Cyclosporine, chất caffeine, canxi đối kháng, Cisapride… Uống một cốc nước ép bưởi, cùng với các thành phần có chứa trong thuốc có thể gây ra tác dụng phụ nếu sử dụng cùng nhau trong vòng 24 giờ đồng hồ.

Do vậy, các chuyên gia sức khỏe khuyên rằng, bệnh nhân đang sử dụng thuốc, đặc biệt là người già, tốt nhất là không nên ăn bưởi và uống nước ép từ bưởi. Bên cạnh đó, phụ nữ đang uống thuốc tránh thai cũng tuyệt đối không nên ăn bưởi.

– Không ăn bưởi sau khi uống rượu, hút thuốc lá

Theo các chuyên gia, sau khi uống rượu, hút thuốc 48 tiếng đồng hồ mới nên ăn bưởi hay uống nước bưởi. Nguyên nhân do hàm lượng chất Pyranocoumarin trong bưởi sẽ tăng cường sự chuyển hóa của men ruột (cytochromes P450). Điều này sẽ làm tăng những độc tính của thuốc lá và rượu, các chất độc được hấp thụ vào cơ thể nhanh hơn bình thường đặc biệt là chất nicotin và ethanol.

– Không ăn khi bị tiêu chảy



Bưởi có tính lạnh, khiến cho người bị tiêu chảy ăn vào sẽ càng nghiêm trọng. Thông thường người ta chỉ dùng bưởi để hạ nhiệt, hạ quá mức cũng sẽ gây ra triệu chứng đau bụng… Người bị tiêu chảy càng không nên ăn nhiều bưởi vì ăn vào bệnh sẽ càng nghiêm trọng.

– Không ăn bưởi cùng với cua

Bưởi và cua nếu như ăn cùng nhau thì dạ dày sẽ bị kích thích, đau bụng và nôn mửa…

– Không ăn bưởi cùng cà rốt, dưa chuột

Nếu ăn cùng sẽ làm mất giá trị dinh dưỡng của vitamin C trong bưởi.

– Không ăn bưởi cùng gan lợn

Trong gan lợn có chứa đồng, sắt, kẽm… nếu như kết hợp với vitamin C trong bưởi, sẽ làm tăng tốc độ oxy hóa kim loại, và làm mất giá trị dinh dưỡng vốn có.

– Không ăn bưởi khi bị bệnh dạ dày, tá tràng

Những người này có sự hấp thụ và chuyển hóa dinh dưỡng của họ tương đối kém, chất xơ trong bưởi có thể chưa được tiêu hóa thì đã bị bài tiết ra ngoài, sẽ dẫn đến ảo giác mà chúng ta hay gọi là nóng rát.


Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

VỢ CHỒNG GIÀ BỎ CHÂU ÂU VỀ ĐÀ NẴNG HƯỞNG NHÀN

LOẠT ẢNH TUYỆT ĐẸP VỀ SÀI GÒN THẬP NIÊN 1960

KARAOKE MÀ KHÔNG CÓ "CÁI ĐÓ" LẤY GÌ ĂN?