LẠI MỘT BỔ NHIỆM MỚI VỚI ÔNG ĐOÀN NGỌC HẢI NẾU ĐÚNG DƯ LUẬN CÓ THỂ PHẦN NÀO YÊN TÂM
UBND TP.HCM ra quyế.t định bổ nhiệm chức vụ phó Chánh Thanh tra TP.HCM cho ông Đoàn Ngọc Hải.
Cụ thể, UBND TP.HCM đã đưa ra quyế.t định bổ nhiệm ông Đoàn Ngọc Hải, phó ch.ủ t.ịch UBND Quận 1 giữ chức vụ Phó Chánh Thanh tra TP.HCM. Lễ cô.ng bố quy.ế.t định này sẽ được t.ổ ch.ức sau vài ngày nữa.
Ông Đoàn Ngọc Hải được bổ nhiệm vào vị trí phó Chánh Thanh tra TP.HCM.
Trước đó, ông Đoàn Ngọc Hải đã nộp đơn xin từ chức lên Bí thư Quận ủy Quận 1.
Sau thời gian xem xét và làm việc, UBND TP quy.ế.t định chấp nhận đơn xin từ chức của ông Đoàn Ngọc Hải ở vị trí Phó Chủ tịch UBND Quận 1. Cùng lúc, UBND TP ra quy.ế.t định bổ nhiệm ông ở vị trí Phó Chánh Thanh tra TP.HCM.
Ông Đoàn Ngọc Hải sẽ là người thay thế ông Trần Đình Trữ (sinh năm 1964), hiện là phó Chánh Thanh tra TP.HCM, đang đợi quy.ế.t định nghỉ hưu từ năm 2019.
Ông Đoàn Ngọc Hải sinh ngày 10/10/1969, quê quán ở xã Hữu Hòa, huyện Thanh Trì, Hà Nội. Hiện ông đang cư trú tại phường Đa Kao, quận 1, TP.HCM. Ông Hải sỡ hữu 3 bằng đại học: Kinh tế, Luật học và Xã hội học.
Với chức vụ mới, Phó Chánh thanh tra TP.HCM, ông Hải sẽ là người giúp Chánh Thanh tra Thành phố tham mưu cho UBND Thành phố quản lý nhà nước về cô.ng tá.c thanh tra, giải quy.ế.t khiếu nại, t.ố c.áo đối với cá.c quận và cá.c ngành trên nhiều lĩnh vực; thực hiện nhiệm vụ thanh tra, tham mưu giải quy.ết khiếu nại, t.ố c.áo theo quy định của phá.p luật trong phạm vi, lĩnh vực được phân cô.ng phụ trá.ch. Trong đó có cá.c lĩnh vực như cô.ng thương, xây dựng, giao th.ông vận tải, quy hoạch kiến trúc, tài nguyên và môi trường.
Chủ tịch UBND TP.HCM cho rằng ông Đoàn Ngọc Hải là người có tinh thần trá.ch nhiệm cao, dám nghĩ dám làm, kh.ông s.ợ v.a ch.ạm. Vì thế rất phù hợp với chức vụ Phó Chánh thanh tra vừa được bổ nhiệm.
Đại biểu Dương T.Q: “Trung ương nên bổ nhiệm ông Đoàn Ngọc Hải ở vị trí cao hơn, nhất là vị trí Thanh tra”
“Có khi điều đ.ộng lên trên cũng là một cá.ch “x.ử lý”, vì chức vụ, bậc lương kh.ông phải ch.uẩn m.ực duy nhất”, đại biểu Quốc hội Dương T.Q nói về việc ông Đoàn Ngọc Hải từ chức.
Bên lề Quốc hội s.á.ng nay, 6.6, đại biểu Dương T.Q (Đồng Nai) đã chia sẻ góc nhìn của m.ì.nh về sự việc ông Đoàn Ngọc Hải lần thứ 2 xin từ chức, đang được dư luận rất chú ý.
“Cơ chế của chúng ta trong việc sắp đặt cán bộ có vấn đề”
Việc ông Đoàn Ngọc Hải lần thứ 2 xin từ chức tưởng là việc rất bình thường, nhưng hóa ra cũng kh.ông đơn giản cứ xin từ là được. Ông có bình luận gì về việc này?
Đại biểu Dương T.Q: Có lẽ sự việc của ông Đoàn Ngọc Hải xin từ chức, đặt trong bối cảnh này, có 2 vấn đề mà xã hội quan tâm.
Thứ nhất là vấn đề mà ta vẫn thường gọi là “văn hóa từ chức” hiện còn rất hiếm hoi. Thứ hai là chúng ta đang bàn về sắp xếp cán bộ.
Việc ông Hải cũng cho thấy, cơ chế của chúng ta trong việc sắp đặt cán bộ có vấn đề. Chúng ta vẫn nói nhiều đến quy trình, nhưng kh.ông nói đến việc đa’nh giá cán bộ đó như thế nào để sử dụng tốt nhất.
Một cán bộ phải có k.ỷ lu.ậ.t, mà quan niệm đơn giản là nếu được điều đ.ộng phải thực hiện theo quy định của t.ổ ch.ức. Nhưng ngược lại, kh.ông thể bỏ qua nguyện vọng của người ta được. Tính tự nguyện của một con người là rất q.ua.n t.rọ.n.g trong việc thực thi c.ô.ng việc của m.ì.nh.
Theo đại biểu Dương T.Q, khó phân định việc ông Hải từ chức là có văn hóa hay kh.ông phục t.ùng t.ổ ch.ức. ẢNH NGỌC THẮNG
Chúng ta rất tôn trọng ông Hải, nhưng rõ ràng, trong cơ chế hiện nay, h.ành v.i đó lại như v.i ph.ạm một nguyên tắc bất di bất dịch là phải phục t.ùng t.ổ ch.ức, chưa nói, ở đây t.ổ ch.ức là chính quyền, t.ổ ch.ức của Đảng.Nhưng điều đó cũng phản ánh chúng ta phải nhìn nhận người lao đ.ộng nói chung, cán bộ nói riêng, trên nhiều phương diện, trên cơ sở rất tôn trọng đ.ối t.ượng đó.
Điều này cũng cảnh tỉnh chúng ta một vấn đề, luật có thể quy định như vậy, nhưng năng lực để tuyển chọn, quyê’t định giữ hay đào thải một cán bộ, một con người là chuyện rất khó; nó là mối q.u.a.n h.ệ con người và đằng sau đó là mối q.u.a.n h.ệ xin – cho, chạy c.ô.ng việc.
Riêng chuyện ông Hải, tôi kh.ông có th.ông tin đầy đủ về nguyện vọng của ông ấy như thế nào, cá.ch điều đ.ộng như thế nào. Bởi có khi, người ta nói điều đ.ộng lên trên cũng là một cá.ch x.ử l.ý và kh.ông có nghĩa cứ chức vụ, bậc lương là một ch.uẩn m.ực duy nhất. Chuẩn mực duy nhất với một con người là làm sao cho người ta pha’t huy được mặt tốt đẹp, sở trường nhất của họ và theo nghĩa chuyên môn của họ.
Ông Hải là người có cá tính, có bản lĩnh và tự tin về m.ì.nh
Với trường hợp ông Đoàn Ngọc Hải, theo ông, chúng ta nên hiểu theo nghĩa tích cực là từ chức một cá.ch có văn hóa khi thấy m.ì.nh kh.ông phù hợp, hay hiểu tiêu cực là kh.ông phục t.ùng t.ổ ch.ức?
Tôi vẫn nói đây là câu chuyện khó.
Nếu theo bình thường, ông Đoàn Ngọc Hải là kh.ông phục t.ùng t.ổ ch.ức. Còn nói đến văn hóa từ chức, đó là quyền cá nhân, nhưng đến nay, chúng ta vẫn chưa coi đó là quyền được thể hiện trong luật pha’p, mà vẫn coi đây là sự từ bỏ, né tránh nhiệm vụ.
Điều đó rất khó, và bình luận phải đi vào vụ việc cụ thể. Nhưng tôi cho rằng, qua việc này cho thấy chúng ta cần có sự quan tâm (đến pha’p quy hóa việc từ chức).
Tôi tin việc từ chức sẽ xảy ra trong thời gian tới, nếu đưa vào luật.
Ông Đoàn Ngọc Hải mang đến rất nhiều tr.anh c.ãi trong dư luận. Cá nhân ông nhìn nhận về ông Hải thế nào?Trước hết, ông ấy là người có cá tính, bản lĩnh và tự tin về m.ì.nh. Còn đ.ộng c.ơ từ chức như thế nào thì kh.ông ai biết được. Xã hội rất phức tạp, nhưng ông ấy đã dám từ chối chức vụ mà khá.ch quan khi nhìn vào nhiều người sẽ nói đó là cái ghế kh.ông phải dễ mà ngồi vào.
Còn cụ thể thế nào, tôi kh.ông dám bình luận, bởi hiện tượng xã hội kh.ông đơn giản. Có khi lên mà thành xuống, xuống thành lên.
Ông nghĩ sao về việc Bộ trưởng Nội vụ cho rằng nếu ông Hải kh.ông chấp hành điều đ.ộng của t.ổ ch.ức sẽ có thể bị xem xe’t x,ử lý?
Có lẽ trong quy chế hiện nay là như vậy. Nhưng khi ta thấy thực hiện quy định mà có vấn đề, thì nên xem xét những thay đổi của đời sống. Nếu kh.ông, sẽ kh.ông giữ được những người giỏi, tốt cho bộ máy.
Tất nhiên, chúng ta kh.ông dung dưỡng thái độ vô k.ỷ lu.ậ.t, nhưng ông Hải có phải vô k.ỷ lu.ậ.t kh.ông? Tại sao việc điều đ.ộng kh.ông quan tâm đến nguyện vọng chính đáng của họ?
Khi trả lời báo chí, ông Hải nói rằng m.ì.nh đã chấp hành quyê’t định của t.ổ ch.ức, tức đã nhận quyê’t định, và chiều mới gửi đơn từ chức, chứ kh.ông phản đối quyê’t định, tức là kh.ông phải ông ấy vô k.ỷ lu.ậ.t?
Tôi cho đó là một hiện tượng, cá.ch ứng xử. Chúng ta phải nhìn nhận những ph.ản ứ.ng của đời sống để điều chỉnh. Trước đây, mọi người coi ở biên chế là thiêng liêng, gh.ê gớm, nhưng giờ họ chọn nơi nào để pha’t huy đúng năng lực, kể cả hưởng thụ thành quả của họ. Đó là quyền chính đáng.
Theo Tintuc.plus
Nhận xét
Đăng nhận xét